Bán nhạc cụ
  • Tin tức
  • SẢN PHẨM
    • Đàn guitar
    • Đàn Organ
    • Kèn
    • Đàn Piano
    • Đàn Electone 3 Dàn
    • Đàn Violin Viola cello
    • Trống drum
    • Conga Bongo
    • Kèn Harmonica Melodion
    • Nhạc cụ dân tộc
    • Accordion
    • Amplifier
    • Phụ kiện
  • Giới thiệu
  • Thanh toán
  • Tin tức
  • Bảo Hành
Bán nhạc cụ
  • Tin tức
  • SẢN PHẨM
    • Đàn guitar
    • Đàn Organ
    • Kèn
    • Đàn Piano
    • Đàn Electone 3 Dàn
    • Đàn Violin Viola cello
    • Trống drum
    • Conga Bongo
    • Kèn Harmonica Melodion
    • Nhạc cụ dân tộc
    • Accordion
    • Amplifier
    • Phụ kiện
  • Giới thiệu
  • Thanh toán
  • Tin tức
  • Bảo Hành
  • Liên hệ
0913500956

DANH MỤC SẢN PHẨM

  • Đàn guitar
    • Đàn Guitar Acoustic
    • Đàn Guitar Classic
    • Đàn Guitar Điện Bass
    • Đàn guitar cũ Nhật
    • Đàn Guitar Điện
    • Đàn guitar có EQ
    • Đàn Guitar giá sinh viên Guitar rẻ
    • Đàn Ukulele
    • Đàn guitar cao cấp
    • Đàn guitar bán chạy
    • Đàn guitar trẻ em
    • Đàn guitar cho người mới học
  • Đàn Organ
    • Đàn Yamaha Organ
  • Kèn
    • Kèn Saxophone
    • Kèn Sousaphone
    • Kèn Trombones
    • Kèn Trumpet
    • Kèn Baritones
    • Kèn Euphoniums
    • Kèn Flute
    • Kèn Tubas
    • Kèn Alto Tenor Horns
    • Kèn Clarinet
    • Kèn French Horns
    • Kèn Cornopean
    • Kèn Pianica
    • Kèn đã qua sử dụng
  • Đàn Piano
    • Đàn Piano Yamaha Grand
    • Đàn Piano Yamaha Upright
    • Đàn Piano Điện Yamaha
    • Đàn piano Kawai Upright
    • Đàn piano điện Casio
    • Đàn Piano cũ giá rẻ
  • Đàn Electone 3 Dàn
    • Đàn Yamaha Electone
    • Đàn Electone Roland
  • Đàn Violin Viola cello
    • Đàn Violin
    • Đàn Viola
    • Đàn Cello
    • Double Bass
  • Trống drum
    • Trống
  • Conga Bongo
    • Conga/Bongo
  • Kèn Harmonica Melodion
    • Kèn Harmonica Chromatic
    • Kèn Harmonica Diatonic
    • Kèn harmonica tremolo
    • Melodion
  • Nhạc cụ dân tộc
    • Nhạc cụ dân tộc
  • Accordion
    • Accordion
  • Amplifier
    • Amplifier
  • Phụ kiện
    • Hộp Đàn
    • Dây đàn Guitar cổ điển
    • Mandolin Banjo Oud Strings
    • Tambourine Series
    • Dây đàn guitar điện
    • Dây đàn Violin Cello Bass
    • Capo - Polishing Oil - Slides
    • Dây đàn guitar điện Bass
    • Picks - Pitch Pipe - Diecast
    • Dây đàn nhạc cụ truyền thống
    • Dây guitar Acoustic (dây sắt)
    • Giá Đỡ-Stands
    • Dây đàn Violin
    • Dùi-Drum Sticks
    • Guitar Equalizers Pickup
    • Maraca-Sound Eggs
    • Tuner-Metronome
    • Zoom

Tin tức

  • Học đàn guitar cơ bản

    Học đàn guitar cơ bản

  • Nguồn gốc tên của 7 note nhạc trong âm nhạc

    Nguồn gốc tên của 7 note nhạc trong âm nhạc

  • "Kỳ nhân" đánh đàn bằng răng

  • Ngạc nhiên với 9 loại nhạc cụ kỳ lạ nhất thế giới

    Ngạc nhiên với 9 loại nhạc cụ kỳ lạ nhất thế giới

  • Nhạc cụ Appalachian Dulcimer

    Nhạc cụ Appalachian Dulcimer

  • Nhạc cụ dân tộc và ca trù

    Nhạc cụ dân tộc và ca trù

  • Để âm nhạc thay bạn dạy con

    Để âm nhạc thay bạn dạy con

  • Nhạc cụ Ajaeng

    Nhạc cụ Ajaeng

  • Nhạc cụ Aeolian Harp

    Nhạc cụ Aeolian Harp

  • Khi ca trù, nhạc thể nghiệm... ra đường

    Khi ca trù, nhạc thể nghiệm... ra đường

Hỗ trợ trực tuyến

0913 500 956 (Hữu Thủy)

ĐỐI TÁC

Ken Harmonica
Trong
Dan Piano

Video

THỐNG KÊ

Lượt truy cập: 3141372
Đang online: 3

Tags:

Đàn guiar giá rẻ, cửa hàng đàn guitar, bán guitar cũ, đàn piano Yamaha, piano giá rẻ, kèn harmonica giá rẻ, đàn ghi ta, đàn organ, bán đàn piano uy tín, kèn saxophone, đàn piano điện,
 
Tin tức Kiến thức  
may cat giay Trang chủ | Tin tức | Tin tức Kiến thức
Nhạc lý căn bản tìm hiểu các ký hiệu ghi cao độ
 
cao hoặc xuống thấp hơn, người ta lặp lại tên dấu các bậc trên với cao độ cách nhau từng quãng 8 một (còn gọi là bát độ).
2. Người ta cũng còn dùng các chữ cái La-tinh để gọi tên các bậc cơ bản trên : đô : C, rê : D, mi : E, fa : F, xon : G, la : A, xi : B (hiện nay B chỉ Xi giáng, còn H chỉ Xi thường).
3. Ở một số nước như Trung Hoa, Nhật Bản ... người ta còn dùng số thay cho tên gọi bằng chữ. Thí dụ : 1 : đô, 2 : rê, 3 : mi ... (1 chỉ dấu bậc I, 2 chỉ dấu bậc II, 3 chỉ dấu bậc III ..., 7 chỉ dấu bậc VII, muốn lên cao một bát độ, ta thêm dấu chấm trên con số, muốn xuống thấp một bát độ, ta thêm dấu chấm dưới con số 1, 1 ...). Số có 1 gạch là dấu móc, dấu có một gạch ngang là dấu trắng. Dấu không có gì là dấu đen...

Thang thất âm Đô luôn được trình bày dưới dạng 7 âm cơ bản đi liền nhau cộng thêm với âm đầu của thang âm được lặp lại ở bát độ : Đô Rê Mi Fa Xon La Xi (Đô). 4. Khoảng cách về cao độ tương đối giữa các bậc không đồng đều nhau.
-Khoảng cách nhỏ nhất trong thất âm gọi là nửa cung, giữa Mi với Fa và Xi với Đô. -Khoảng cách lớn nhất giữa hai bậc cơ bản đi liền nhau gọi là nguyên cung : giữa Đô với Rê, Rê với Mi, Fa với Xon, Xon với La, và La với Xi.
Ta có sơ đồ :
Đô--Rê--Mi-Fa--Xon--La--Xi-Đô (mỗi gạch ngang chỉ nữa cung, nguyên cung gồm 2 nửa cung).
Như vậy khoảng cách âm thanh giữa Đô thấp và Đô cao kế tiếp gồm 12 nửa cung, hoặc 6 nguyên cung. Nói cách khác, quãng tám (Đồ - Đố) gồm 12 âm cách nhau đều đặn từng nửa cung một (ở đây chỉ mới nói đến hệ âm điều hoà do nhạc sĩ Jean-Sebastien Bach (1685-1750)và Jean Philippe Rameau (1683-1764) cổ võ và được chấp nhận rộng rãi cho đến này).


5. Dấu hoá : là những ký hiệu cho biết các bậc cơ bản được tăng lên hay giảm xuống từng nửa cung điều hoà.
5.1. - Dấu thăng : (#) làm tăng lên nửa cung.
- Thăng kép : (x) làm tăng lên 2 nửa cung.
5.2. - Dấu giáng : (b) làm giảm xuống nửa cung.
- Giáng kép : (bb) làm giảm 2 nửa cung.
5.3. - Dấu bình : ( n ) cho trở về cao độ tự nhiên, không còn bị ảnh hưởng của các dấu hoá cấu thành cũng như dấu hoá bất thường.
Ở một số nước như Đức, Nga ... khi dùng chữ cái La-tinh A, B, C ... người ta thêm vần is thay dấu thăng : Cis : Đô# ; Eis : Mi# ; Ais : La# ; Cisis : Đôx ... và thêm vần es thay dấu giáng : Ces : Đôb ; Ceses : Đôbb ; Des : Rêb ; Ees —> Es : Mib ; Aes —> As : Lab.
6. Nhờ các dấu hoá đặt trước các dấu nhạc trên khuông nhạc, các bậc cơ bản được nâng cao hoặc hạ thấp tạo thành các “bậc chuyển hoá" : Đồ - Đô# (Rêb) - Rê - Rê# (Mib) - Mi - Fa - Fa# (Xonb) - Xon - Xon# (Lab) - La - La# (Xib) - Xi - Đô (các dấu hoá này được gọi là các dấu hoá bất thường. Chỉ ảnh hưởng đến các dấu nhạc cùng tên trong cùng một ô nhịp, khác với các dấu hoá cấu thành ghi ở đầu khuông nhạc, còn gọi là hoá biểu, ảnh hưởng đến mọi dấu nhạc cùng tên trong cùng một đoạn nhạc).
- Nửa cung dị chuyển : (diatonic đọc là đi-a-tô-ních) là nửa cung tạo nên bởi 2 bậc khác tên kề nhau.
- Nửa cung đồng chuyển : (chromatic đọc là crô-ma-tích) là nửa cung tạo nên bởi 2 bậc cùng tên.
- Nguyên cung dị chuyển : được tạo nên bởi 2 bậc khác tên kề nhau.
- Nguyên cung đồng chuyển : được tạo nên bởi 2 bậc cùng tên như Fa - Fa x, Xon - Xon bb hoặc 2 bậc khác tên không kề nhau : Đô# - Mib, Xon# - Xib. Trên thực tế đây là quãng ba giảm.
TD 5 a) 2 bậc cùng tên B) 2 bậc khác tên không kề nhau (= quãng 3 giảm)
7. Muốn ghi cao độ tuyệt đối của các âm thanh, người ta dùng đến khuông nhạc và khoá nhạc.
7.1. Khuông nhạc : Hiện nay người ta dùng 5 đường kẻ song song, tạo thành 4 khe song song, tính thứ tự từ dưới lên. Trên khuông nhạc đó, ta có 11 vị trí khác nhau, ghi được 11 bậc cơ bản. Muốn ghi thêm, người ta dùng các dòng kẻ phụ.
7.2. Khoá nhạc : dùng để xác định tên các dấu nhạc ghi trên khuông nhạc. Khoá nhạc được ghi ở đầu mỗi khuông nhạc.
Hiện nay thường dùng 3 loại khoá chính sau : a) Khoá Xon dòng 2 :
- Dành cho bè nữ và các đàn âm khu cao như violon, Flute, Oboe ...
- Dành cho các bè nam cao và trầm : gồm khoá Xon Ricordi và khóa Xon hạ quãng 8
b) Khoá Fa dòng 4 : dành cho các giọng nam và các dàn thuộc âm khu trầm như Violoncello (cello), Contrabasso, Fagotto, Trombone ...
c) Khoá Đô dòng 3 : dùng cho đàn viola.
8. Âm La mẫu có tần số 440 là âm chuẩn được đa số chấp nhận : nó được ghi trên khuông nhạc khoá Xon 2, nằm ở khe thứ 2. Người ta gọi đó là âm La 3, vì nó nằm trong bát độ thứ 3 của 4 bát độ hợp ca của giọng người.

Với hai khoá Xon và Fa, chúng ta có thể xác định chính xác độ cao tuyệt đối của các âm thanh thuộc âm vực giọng hát hợp ca trải dài trong 4 bát độ. Có những nhạc khí có thể phát ra âm thanh trầm hơn quá 1 bát độ (La - Xi - Đồ - Rê ... Đô1) hoặc cao hơn 2 bát độ (Đô5 - Rê - Mi ... Đô6). Để khỏi dùng đến quá nhiều dòng kẻ phụ, ta dùng dấu chuyển độ : - Dấu chuyển độ lên : Phải tấu âm thanh lên cao hơn 1 bát độ : Ghi số 8 ở trên dòng nhạc, ngay chỗ bắt đầu phải chuyển độ, và thêm những vạch ngang rời song song với khuông nhạc cho đến khi diễn tấu bình thường như cao độ ghi trên khuông nhạc (có khi người ta viết chữ Octava đúng hơn Ottava Alta (8va Alta) ..... loco, loco báo hiệu trở lại bình thương (TD 6a). - Dấu chuyển độ xuống : Phải tấu âm thanh thấp hơn 1 bát độ : Ghi số 8 dưới khuông nhạc với các vạch ngang rời cho đến khi không phải chuyển độ nữa (có khi thay bằng chữ Ottava bassa (8va bassa) ..... loco (TD 6b)). TD 6 : Dấu chuyển độ a) chuyển độ lên Ottava ..... loco b) chuyển độ xuống Ottava bassa ..... loco

 
Các tin đã đăng
• Học đàn guitar được tặng ngay một cây đàn guitar
• Gala “Gặp nhau cuối năm” câu lạc bộ đàn Guitar 531 Giải Phóng
• Giá đàn piano Yamaha, Roland, Kawai, Rolex
• Đổi đàn cũ lấy đàn mới tại cửa hàng đàn guitar Hữu Thủy
• Địa chỉ mua bán đàn piano, đàn guitar, kèn harmonica...tại Hà Nội
• Cách chọn đàn piano cũ chất lượng.
• Mua đàn piano ở đâu tốt?
• Cách chọn dây đàn guitar, có những loại nào, giá cả ra sao?
• Kinh nghiệm chọn mua đàn guitar Acoustic
• Phân biệt Đàn guitar Acoustic và Classic
• Nguồn gốc Đàn guitar điện
• Tư thế khi chơi đàn guitar
• Cấu tạo đàn guitar
• Nguồn gốc đàn guitar như thế nào?
• Học đàn guitar cơ bản
• Mua kèn Harmonica ở đâu, giá bao nhiêu, nên chơi loại nào?
• Cùng lắng nghe những ca khúc mới nhất về Đại tướng Võ Nguyên Giáp
• Khai trương phòng thử âm đàn guitar
• Đợt hàng guitar 2nd Nhật mới về từ 17/12/2012
• Học đàn guitar ở đâu Hà Nội
• Những ý tưởng độc đáo liên quan đến nhạc cụ
• Để sở hữu một kho nhạc vô tận
• Trình diễn nhạc phim Star Wars với phong cách acapella
• Những bản cover cực độc, cực vui
• Nghệ sĩ chế hàng trăm nhạc cụ từ phế liệu
• Âm nhạc hỗ trợ phẫu thuật tim
• Bé gái bị tiếng đàn bầu “mê hoặc“ từ thuở sơ sinh
• Cậu bé Ê-đê thành thạo 7 loại nhạc cụ dân tộc
• Triều Tiên- đất nước mà ai cũng biết múa hát
• Tại sao chúng ta yêu âm nhạc?
• Nữ nghệ sĩ khỏa thân bên cây vĩ cầm gây sốc
• Voi trổ tài thổi kèn Harmonica
• Cách chọn đàn guitar tốt các loại Acoustic, classic, đệm hát, cổ điển
• Các câu hỏi thường gặp về dây đàn guitar
• Schecter công bố những mẫu đàn Guitar mới cho năm 2011
• 10 danh ca vĩ đại nhất trong lịch sử (Phần 1)
• Chơi đàn guitar ngay trên áo phông cực ấn tượng
• Đàn guitar khủng với 27 dây
• Ấn tượng với chú robot.. chơi đàn piano
• Găng tay với khả năng phát nhạc
• Đàn guitar siêu độc được ghép từ iPhone và iPad
• Biểu diễn nhạc cụ dây ống nước, thí sinh Vietnam's Got Talent ăn cắp tài năng?
• Cách sử dụng bảo trì đàn Piano
• 10 biểu tượng làng nhạc và sự ra đi “ngỡ ngàng” ở tuổi 27 phần 2
• 10 biểu tượng làng nhạc và sự ra đi “ngỡ ngàng” ở tuổi 27
• Mê hoặc bởi âm nhạc truyền thống vùng Bretagne
• Chiến sĩ công an biết chơi nhiều nhạc cụ dân tộc
• Thú vị dàn nhạc trẻ biểu diễn nghệ thuật đường phố
• Học nhạc cụ tốt cho thần kinh của trẻ
• Gặp "vua" nhạc cụ dân tộc tuổi 37
• Hai lão nghệ nhân chế bộ nhạc cụ từ cây dừa
• Thông báo lô hàng 2nd Japan Guitar ( Đàn guitar Nhật cũ )
• Người biết chơi 10 loại nhạc cụ Mông
• Dùng rau quả tấu nhạc bằng… mũi
• Robot chơi nhạc Beatles
• Hàn Quốc giúp Việt Nam phục chế nhạc cụ cung đình
• Phục chế thành công 2 nhạc cụ Nhã nhạc cổ
• Những bản nhạc độc được tạo ra từ…ổ đĩa mềm
• 5 loại nhạc cụ độc đáo và sáng tạo bậc nhất thế giới
• Loại nhạc cụ “tinh khiết” nhất thế giới
• Lịch sử cây đàn Piano
• Dị nhân với cây “rồng sắt“ biết hát
• Người đàn ông trẻ giữ hồn Tây Nguyên
• Tìm thấy violin từng xướng trên tàu Titanic
• Người giữ thang âm đại ngàn
• Chó chơi đàn như người
• Gánh hát kỳ lạ bên Hồ Gươm
• Lionel Hampton - vua đàn vibraphone
• Khi “xế hộp” biến thành nhạc cụ
• Chàng trai khiếm thị chơi được 15 nhạc cụ
• Người âm thầm giữ cồng chiêng cho đất Mường
• Loạt ảnh của hot girl 'gây sốt' với clip chơi 3 nhạc cụ cùng lúc
• Thầy trò Ferguson – Rooney vô duyên với nghệ thuật
• Mua đàn guitar ở đâu
• Clip kì bí dàn nhạc dưới gầm cầu
• Ngày tận thế của một nghệ nhân
• Bức tường biết chơi nhạc khi mưa
• Ðộc đáo nhạc cụ của người Thái
• Thần đồng 8 tuổi chơi guitar điệu nghệ
• Những trang web hỗ trợ học Ukulele hiệu quả nhất
• Lạ lùng những nghệ sỹ “chân đất” chơi nhạc Tây
• Dùng tơ nhện chế ra dây đàn
• Đưa ứng dụng tạo nhạc vào iPhone và iPod touch
• Richard Clayderman- Nghệ sĩ Piano được ghi vào sách kỷ lục GINNESS thế giới
• Có những loại đàn guitar nào?
• Cách bảo quản chăm sóc đàn Guitar
• Lê Thu - nghệ sĩ guitar xuất sắc nhất Châu Á biểu diễn Guitar tại Hà Nội
• Sinh viên chơi đàn guitar điệu nghệ bằng một ngón tay
• Sửng sốt với đàn Guitar cảm ứng
• CÁCH CHỌN ĐÀN ORGAN
• Nguồn gốc tên của 7 note nhạc trong âm nhạc
• Chọn mua đàn guitar tốt, tư vấn kinh nghiệm chọn đàn
• Phan Quốc Anh- Mã la - nhạc cụ gõ bằng đồng độc đáo của người Raglai
• Nhạc cụ dân tộc của một số quốc gia trên thế giới
• Cậu bé mù chơi 5 nhạc cụ
• Độc đáo chế tạo nhạc cụ từ rau củ
• Ban nhạc tự chế tạo nhạc cụ từ rác thải
• Những điều thú vị về âm nhạc.
• Những câu chuyện thú vị về nhà soạn nhạc vĩ đại Mozart
• "Kỳ nhân" đánh đàn bằng răng
• Chàng trai chơi nhạc bằng... miệng
• Kỳ nhân có cách chơi nhạc kì lạ nhất trên thế giới
• Ngạc nhiên với 9 loại nhạc cụ kỳ lạ nhất thế giới
• Nhạc cụ kì lạ của chàng trai người Phi
• Độc đáo đàn nón Việt Nam
• Ân tình với đàn T’rưng
• Về nước hòa nhạc cho trẻ em
• Nhạc cụ Saxophone
• Các loại Đàn dân tộc Việt Nam
• Từ dân ca 'chế' ra hợp xướng
• "Thực đơn" âm nhạc cao cấp
• Nhạc cụ truyền thống Việt Nam
• Những nhạc cụ đặc biệt nhất thế giới.
• Âm nhạc Giao hưởng
• Âm nhạc Thính phòng
• Symphonic poem (Thơ giao hưởng)
• Kisstunes.com – Chơi nhạc cụ ngay trên web
• Nhạc cụ Dutar
• Nhạc cụ Domra
• Nhạc trưởng nổi tiếng Hidemi Suzuki tới Việt Nam biểu diễn
• Nhạc cụ Archlute
• Nhạc cụ Appalachian Dulcimer
• Nhạc cụ dân tộc và ca trù
• Để âm nhạc thay bạn dạy con
• Nhạc cụ Ajaeng
• Nhạc cụ Aeolian Harp
• Khi ca trù, nhạc thể nghiệm... ra đường
• Học chơi nhạc cụ giúp kích thích sự phát triển trí nhớ ở trẻ
• Lịch sử các loại nhạc cụ: Phần I - Piano
• Lịch sử các loại nhạc cụ: Phân II - Violin
• Lịch sử các loại nhạc cụ: Phần III - Viola
• Người làm sống lại nghề làm nhạc cụ dân tộc
• Phân loại các loại guitar thường gặp
• Giới thiệu Nhã nhạc cung đình Huế với giới trẻ TP.HCM
• Nhạc cung đình Việt Nam
• Cảm thụ âm nhạc
• Tìm hiểu các ký hiệu ghi trường độ - Tự học PIANO
• Những lý thuyết căn bản đẻ nắm vững nhạc lý căn bản
• Cách sử dụng Pedal của đàn Piano
• Lịch sử các dàn nhạc giao hưởng
  • Tin tức
  • SẢN PHẨM
    • Đàn guitar
    • Đàn Organ
    • Kèn
    • Đàn Piano
    • Đàn Electone 3 Dàn
    • Đàn Violin Viola cello
    • Trống drum
    • Conga Bongo
    • Kèn Harmonica Melodion
    • Nhạc cụ dân tộc
    • Accordion
    • Amplifier
    • Phụ kiện
  • Giới thiệu
  • Thanh toán
  • Tin tức
  • Bảo Hành
Đăng ký nhận tin

Fanpage Facebook

Nhạc Cụ Hữu Thủy

Trụ sở chính: 254 Phố Vọng - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Điện thoại liên hệ: Hữu Thủy 0913 500 956
Tel: (04) 36647 240Fax: (04) 36647 240
Cơ sở 2: 52 - Tương Mai - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Điện thoại: 0914 369 939
Email: nhaccuhuuthuy@gmail.com
website: http://bannhaccu.com.vn

Fanpage Facebook

Gửi yêu cầu tư vấn




Thiết kế web bởi haanhco.,ltd

0913500956
0913500956Facebook: Nh%E1%BA%A1c-c%E1%BB%A5-H%E1%BB%AFu-Th%E1%BB%A7y-Guitar-Store-354031244678627/Zalo: 0913500956